GVC.TS. Phạm Thị Thu Hà
Energy Economics Department
Faculty of Economics & Management
Hanoi University of Technology
Địa chỉ nơi làm việc: Phòng 206b nhà C9 – Trường ĐHBK Hà Nội
E-mail: binhnguyen1501@yahoo.com
office: 84 3 8 680 790
Mobi: 09 13 23 2905
Home: 84 3 7 622 673
Tài liệu
Trường Đại học Bách Khoa
Đề
thi.
Môn
thi: KINH TẾ VĨ MÔ
(Sinh
viên được tham khảo tài liệu)
Thời
gian làm bài: 90 phút
Bài
1: (3 điếm)
Câu
1:
Trong nền kinh tế
đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến là 400 tỷ đồng, hàm tiêu
dùng C= 100+ 0.8Yd. Mức thu nhập cân bằng là:
a.
2500
tỷ đồng
b. 1000 tỷ đồng
c. 2000 tỷ đồng
d.
1500
tỷ đồng
Câu
2: Cho những yếu
tố sau đặc trưng cho nền kinh tế quốc gia MPC của thu nhập có thể sử dụng là
0.8:
Mức tiêu dùng tự định
C0 = 100;
Mức đầu tư là 200.
Tỷ lệ thuế là 0.25
Tính giá trị Y sao
cho ngân sách nhà nước cần bằng?
Cầu
3.
Cho hàm tiêu dùng
quốc gia có dạng:
C = 2+0.6Y; mức đầu
tư quốc gia I= l;
a.
Tính
sản lượng cân bằng và các thành phần chi tiêu?
b.
Nếu
thuế suất là 1/3. Tính số nhân (k) trong trường hợp có thuế. G (chi tiêu chính
phủ) cần tăng bao nhiêu để giá trị sản lượng cân bằng tăng lên thành 10.
Bài
2: (3 điểm).
Hãy xem xét nền
kinh tế sau:
Hàm tiêu đùng: C =100
+ 0.75Y; Hàm đầu tư: I=500-20R; Chi tiêu của chính phủ là 500;
Hàm cầu về tiền của
nền kinh tế là (Md/P) = Y-100R+500. Cung ứng tiền là 12000 Và mức giá
là 3.
a.
Hãy
lập phương trình IS, LM, tính lãi suất, sản lượng cân bằng và vẽ đồ thị.
b.
Để
tăng sản lượng thêm 200 chính phủ cần thay đổi cung tiền là bao nhiêu?
Biểu diễn các kết
quả tính ở các mục bằng đồ thị
Bài
3: (4 điểm).
Hãy xem xét nền
kinh tể sau:
C = 100+0,8Y; đầu
tư I=500-25R; chi tiêu của chính phủ là 500;
Thị trường tiền tệ:
Hàm cầu về tiền là (Md/P) = Y+l000-100R; cung ứng tiền danh nghĩa là
11200;
Phía cung có AS:
Y=Yn+2500(P-Pe); Yn=5500; ß=3; Un=3%;
pe=2,2.
a.
Lập
phương trình AD, AS?
b.
Tính
mức giá, sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn? Đánh giá tình trạng nền
kinh tế? Vẽ đồ thị
Trường Đại học Bách Khoa
ĐỀ
THI số 14
Môn
thi: KINH TẾ VĨ MÔ
(Sinh
viên đuợc tham khảo tài liệu)
Thời
gian làm bài: 90 phút
Bài
1: (3 điểm)
Câu 1: Độ dốc của
hàm tiêu dùng được quyết định bởi:
a.
Khuynh
hướng tiêu dùng trung bình
b. Tiêu dùng tự định
c. Khuynh hướng tiêu dùng biên
d.
Không
có câu nào đúng
Giải thích luận cứ
của bạn?
Câu
2: Đồng nhất thức
nào sau đây thể hiện sự cân bằng:
a.
S-T
= I-G
b. S+I = G-T
c. S+I = G+T
d.
S+T
= I+G
Câu
3:
Xét nền kinh tế có
chỉ tiêu tiêu dùng tự định là 100, khuynh hướng tiêu dùng biên từ thu nhập khả
dụng là 0.7; chi đầu tư là 300; chi tiêu của chính phủ là 500; xuất khẩu là
200; khuynh hướng nhập khẩu biên là 0.1.
a.
Xác
định thu nhập quốc dân trong điều kiện ngân sách cân bằng
b.
Khi
chính phủ tăng chi tiêu 100 và giữ ngân sách cân bằng thì sản lượng thay đổi
bao nhiêu? Các yếu tố nào của tổng cầu thay đổi và thay đổi bao nhiêu?
Bài
2: (4 điểm).
Trong nền kinh tế mở
biết:
C = 250 + 0.8*Yd;
I = 315; Xuất khẩu = 265; Nhập khẩu = 0.32*Y; G = 340; NT = 10+0.3 *Y; Sản lượng
tiềm năng Y = 2850
Yêu cầu:
a.
Xây
dựng hàm tổng cầu và biểu diễn trên đồ thị 450. Tính sản lượng cân bằng,
cán cân ngân sách và cán cân thương mại.
b. Nếu chính phủ bãi bỏ thuế tự định
và giảm tỷ lệ đánh thuế xuống 20%, tức hàm thuế trở thành T=0.2Y. Hãy xây dựng
hàm tổng cầu mới, sản lượng cân bằng, cán cân ngân sách thay đổi như thế nào?
Thể hiện sự thay đổi của hàm tổng cầu trên đồ thị.
c. Việc thực hiện chính sách trên ảnh
hưởng ra sao đến lãi suất, giá cả và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Nếu
Chính phủ thực hiện mục tiêu Y=Y* thì chính sách thay đổi như trên có hợp lý
không? Theo anh chị các giải pháp hợp lý ở đây là gì?
Bài
3 (3 điểm)
Giả sự hoạt động của
thị trường hang hóa và tiền tệ được biểu diễn bởi các hàm sau:
C=200+0.8Y;
I=500-20R; G=600; Md/P = 1.5Y + 500 – 1000R; Ms=18000;
P=2
a.
Tìm
phương trình IS,LM. Tính mức sản lượng và lãi suất cân bằng? Biểu diễn bằng đồ
thị.
b. Tính các chỉ tiêu: Tiêu dung, đầu
tư, chi tiêu của Chính phủ và mức cầu tiền.
c. Để tăng sản lượng 100 và giữ đầu
tư không đổi, Chính phủ phải chi tiêu và cung tiền như thế nào?
Biểu
diễn các kết quả tính ở trên bằng đồ thị.
Trường Đại học Bách Khoa
ĐỀ
THI số 9.3
Môn
thi: KINH TẾ VĨ MÔ
(Sinh
viên đuợc tham khảo tài liệu)
Thời
gian làm bài: 90 phút
Bài
1: (3 điểm)
Câu
1:
Trong mô hình IS-LM
khi Chính phủ tăng thuế và chi tiêu cùng 1 lượng, các đường IS, LM địch chuyển như
thế nào?
Giải thích luận cứ
của bạn?
Câu
2:
GDP là chỉ tiêu sản
lượng quốc gia được tính theo:
a.
Quan
điểm lãnh thổ
b. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra
trong năm
c. Giá trị gia tăng của tất cả các
ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài nước trong năm
d. a và b đều đúng
e.
a,
b và c đều đứng
Câu
3:
Trong mô hình IS —
LM
Đường IS cho biết mối
quan hệ giữa lãi suất r và sản lượng Y trong điều kiện cân băng của a.(A)
Đường LM cho biêt mối
quan hệ giữa lãi suất r và sản lượng Y trong điều kiện cân bằng của b.(B)
A,B lần lượt là:
a/ Thị trường hàng
hóa và thị trường tiền tệ
b/ Thị trường tiền
tệ và thị trường hàng hóa
c/ Thị trường tài
chính và thị trường tiền tệ
d/ Thị trường tiền
tệ và thị trường tài chính
Bài
2: ( 3 điểm)
Hãy xem xét nền
kinh tế sau:
C =l00+0,8Y;
I=520-20R; G=500;
(Md/P) =
Y-l00R+2600; Cung ứng tiền là 14000 và mức giá là 2
a.
Hãy
lập phương trình IS, LM, tính lãi suất, sản lượng cân bằng và vẽ đồ thị
b. Tính các chỉ tiêu: tiêu dùng của
các gia đình và đầu tư
c.
Để
tăng sản lượng thêm 200 chính phủ cần thay đổi cung tiền là bao nhiêu?
Biều diễn các kết
quả tính ở các mục bằng đồ thị.
Giải thích luận cứ
của bạn?
Bài
3: (4 điểm)
Trong một nền kinh
tế có các hàm số sau đây:
Thị trường hàng hóa:
Tiêu dùng: C= 400+
0.8*Yd;
Đầu tư: I=
1400+0.16*Y
Chi tiêu của chính
phủ : G =750
Thuế ròng: NT=100+0.2*Y
Xuẩt khẩu: X=600
Nhập khẩu: 70+0,2*Y
Sản lượng tiềm
năng: 8500
a.
Tính
mức sản lượng cân bằng. Nhận xét gì về tình trạng ngân sách và cán cân thương mại
b. Nếu chính phủ gia tăng xuất khẩu
thêm 60. Tính mức sản lượng cân bằng. Nhận xét gì về tình trạng ngân sách và
cán cân thương mại
c.
Để
đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào
trong các trường hợp chỉ sử dụng công cụ thuế
Trường Đại học Bách Khoa
ĐỀ
THI số 28
Môn
thi: KINH TẾ VĨ MÔ
(Sinh
viên đuợc tham khảo tài liệu)
Thời
gian làm bài: 90 phút
Bài
1: (3 điểm)
Câu
1:
Trong mô hình số nhân,
tại sao khi đầu tư tăng, sản lượng tăng và tăng gấp nhiều lần? Giải thích một
cách chi tiết và định lượng
Câu
2:
Giả sử một nền kinh
tế giản đơn có đầu tư dự kiến là 150 tỷ USD. Người ta quyết định tăng tỷ lệ tiết
kiệm từ 30% lên 50%
a.
Mức
sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
b.
Tổng
chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào?
Câu
3:
Trong một nền kinh
tế có các sô liệu sau:
C= 1+0.8* DI; DI =0.8Y;
I=6; X= 4; M= 0.14Y+1
a.
Tính
sản lượng cân bằng và các thành phần chi tiêu ?
b.
Các
thành phần tự định I hoặc X của tổng cầu phải tăng bao nhiêu để có Y=30?
Bài
2: (3 điểm)
Giả sử hoạt động của
thị trường hàng hoá và tiền tệ được biểu diễn bởi các hàm số sau:
C=200+0.8Y; I=540-20R;
chi tiêu của chính phủ là 400; Md/P =2Y+700-100R; Cung tiền danh
nghĩa là 20000; mức giá là 2.
a.
Tìm
phương trình IS, LM? Tính mức sản lượng và lãi suất cân băng? Biểu diễn bằng đồ
thị.
b. Tính các chỉ tiêu: tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu của chính phủ và mức cầu tiền?
c. Để tăng sản lượng 100 chính phủ cần
thay đổi chi tiêu là bao nhiêu ? Vẽ đồ thị.
d.
Để
tăng sản lượng 100 và giữ đầu tư không đổi Chính phủ phải đổi chi tiêu và cung
tiền như thế nào?
Biểu diễn các kết quả
tính trên bằng đồ thị
Bài
3: (4 điểm).
Hãy xét nền kinh tề
sau:
Thị trường hàng hóa:
C=500+0.8(Y-NT) trong đó NT là thuế ròng và bằng 500; I=400-20R; chi tiêu của chính
phủ 400.
Thị trường tiền: Hàm
cầu về tiền là Md/P = 1.5 + 500 – 100R; cung ứng tiền là 6000.
Phía cung: AS có dạng
Y=Yn+1000(P-Pe); Pe = 1.3; U0 = 4%;
ß=3;Yn=4300;
a.
Lập
phương trình AD,AS?
b.
Tính
mức giá, sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn. Đánh giá tình trạng nền
kinh tế?
2 nhận xét:
Tong hop tieu luan , luan van cao hoc
Replyhttp://www.tailieucaohoc.com/2014/11/tieu-luan.html
nền kinh tế đang ở mức thu nhập Y= 1000 tỷ đồng, và C= 0,7 Yd nếu chính phủ quyết định tăng thuế thu nhập 20% để tăng chi tiêu thêm 200 tỷ đồng thì tổng cầu có thay đổi không? giải thích hộ em với ạ
ReplyĐăng nhận xét